Lao tâm cùng lao lực
Lao ở trong trần thế dĩ nhiên là tai sự, chỉ cần không quá mệt nhọc lại có sức khỏe, thì “lao” nghĩa là tiêu nghiệp. Cũng là biện pháp tốt.
Thí dụ như nông dân ngày ngày đổ mồ hôi lao động nhưng sức khỏe tốt, lao có thể tiêu nghiệp. Hay như Tăng ni ngày ngày quỳ lạy dĩ nhiên cũng có thể tiêu nghiệp sức khỏe kiện khang. Ngày ngày tập thể dục, khí công, dưỡng sinh tuy có mệt nhưng rất nhiều người khỏi bệnh tật.
Phúc báo và nghiệp chướng là một cái gì đó tương đối, tiêu hao phúc báo một phần là nghiệp chướng tăng thêm một phần tức là lấy người nhiều bệnh phần nhiều là sống trong nhung lụa nên dễ mắc bệnh.
Trong mệnh lý thì diễn giải:
Mệnh kỵ nhập tật ách là tính ưa nhàn không có tính là lao, mà tật ách kỵ nhập mệnh thì muốn nhàn hạ cũng chẳng nổi thì là lao. Sự nghiệp kỵ nhập mệnh phần nhiều là áp lực lớn bận rộn lao tâm. Mệnh kỵ nhập sự nghiệp thì vì tận tụy với công việc mà tự mình làm khổ mình là lao lực.
Sự nghiệp kỵ nhập tật ách thì công tác nặng nề hoặc thời gian dài cũng là lao lực. Huynh đệ (sự nghiệp vị trí số 6) kỵ nhập tật ách cũng vì bận rộn công việc thì cũng là lao lực.
(chú: quy ước là kỵ nhập mệnh nhiều thì lao tâm, kỵ nhập tật ách nhiều là lao lực)
(Phi tinh phái – Lương Nhược Du)