• LÁ SỐ TỬ VI
  • LÁ SỐ TỨ TRỤ
  • LẬP QUẺ DỊCH
  • LỊCH VẠN SỰ
  • TUỔI HỢP-TÊN HAY-SỐ ĐẸP
Học viện lý số
Advertisement
  • GIỚI THIỆU
  • Bát tự không cân bằng
  • Gieo quẻ mai hoa
  • PHẦN MỀM
    • Lá số Tử vi
    • Lá số tứ trụ
    • Lập quẻ dịch
    • Xem ngày tốt xấu
    • Xem số điện thoại
  • NGHIÊN CỨU
    • Phong thủy
    • Dịch học
    • Tử vi đẩu số
    • Văn hóa – Tín ngưỡng
    • Tướng pháp
    • Trạch nhật
  • Lưu trữ lá số
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật
No Result
View All Result
  • GIỚI THIỆU
  • Bát tự không cân bằng
  • Gieo quẻ mai hoa
  • PHẦN MỀM
    • Lá số Tử vi
    • Lá số tứ trụ
    • Lập quẻ dịch
    • Xem ngày tốt xấu
    • Xem số điện thoại
  • NGHIÊN CỨU
    • Phong thủy
    • Dịch học
    • Tử vi đẩu số
    • Văn hóa – Tín ngưỡng
    • Tướng pháp
    • Trạch nhật
  • Lưu trữ lá số
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật
No Result
View All Result
Học viện lý số
No Result
View All Result
Home Tử vi đẩu số

Chương 2: Thuật Ngữ Cơ Bản Tử Vi Trung Châu Phái

Dương Lương by Dương Lương
Tháng 8 16, 2022
in Tử vi đẩu số
0
0
SHARES
59
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter
Đánh giá post

Chương 2: Thuật Ngữ Cơ Bản Tử Vi Trung Châu Phái

Một vài thuật ngữ và khái niệm chung về các cung và sao trong một lá số tử vi Trung Châu Phái như “thủ, chiếu, lâm, tọa, giáp” sẽ được trình bày mạch lạc trong chương này.

Trung Châu Tam Hợp Phái

Bản cung (cung gốc) tức cung chủ về việc đang xem. Như xem tiền tài là cung Tài bạch, cung tài bạch tức là bản cung.

Bình nhàn: sao ở vào cung thuộc loại trung tính.

Củng chiếu (vây chiếu): sao gặp ở đối cung. Như Thất sát tọa thủ đối cung là “Tử vi, Thiên phủ”: gọi là “Tử vi, Thiên phủ” cung chiếu Thất sát. Còn gọi là “triều củng” (chầu về).

Chính diệu: là chỉ 14 sao Tử vi, Thiên cơ, Thái dương, Vũ khúc, Thiên đồng, Liêm trinh, Thiên phủ, Thái âm, Tham lang, Cự môn, Thiên tướng, Thiên lương, Thất sát, Phá quân.

Đào hoa chư tinh (các sao đào hoa): là chỉ 6 sao Hồng loan, Thiên hỉ, Hàm trì (còn gọi Đào Hoa Sát), Đại hao, Thiên diêu, Mộc dục, Liêm trinh và Tham lang cũng có tính chất đào hoa, nhưng đã xếp vào chính diệu.

Đối cung (cung đối diện): là cung đối nhau với bản cung, có quan hệ “lục xung”. như Tí Ngọ xung nhau, cung Tí và cung Ngọ là đối cung của nhau.

Đồng độ (cùng đến một cung): các sao cùng bay vào một cung. như ngoài Thất sát tạo thủ, trong cung còn gặp Lộc tồn, gọi là “Thất sát có Lộc tồn đồng độ”, hay gọi là “Thất sát đồng độ với Lộc tồn”.

Giáp cung: hai sao ở lân cung của bản cung gọi là giáp cung. Như cung Dần có Vũ khúc Hóa kị, Kình dương ở cung Mão, Đà la ở cung Sửu, tức là Kình Dương và Đà La giáp Hóa kỵ.

Hao diệu (sao hao): là Đại hao và Tiểu hao.

Hình diệu (sao hình): là chỉ Kình dương, Thiên hình, Quan phù, Bạch hổ,là các sao mang lại điều không may từ chính diện, công khai.

Hóa diệu (sao hóa): là chỉ bốn sao Hóa lộc, Hóa quyền, Hóa khoa, Hóa kị.

Hội chiếu (hội hợp): các sao gặp ở cung tam hợp, như thất sát tọa thủ cung Thân, Tham lang tạo cung Thìn, Phá quân tọa cung Tí, vì vậy gọi là có Tham lang và Phá quân hội chiếu.

Hợp cung (cung hội hợp): là cung có quan hệ thành tam hợp với bản cung. Như bản cung là Tí, vì Thân Tí Thìn là tam hợp, nên hai cung Thân, Thìn là hợp cung của cung Tí.

Kị diệu (sao kị): là chỉ Hóa kị và Đà la, là hai sao ang lại điều không may một cách âm thầm, không rõ nguyên nhân.

Kiến (gặp): các sao hội hợp ở tam phương tứ chính, gọi chung là “kiến”.

Khoa danh chư diệu (các sao khoa danh): ngoại trừ các sao văn diệu đã kể trên, thêm tám sao Tam thai, Bát tọa, Âm quang, Thiên quý, Đài phụ, Phong cáo, Thiên quan, Thiên phúc.

Không diệu (sao không): là chỉ Địa không và Thiên không, Triệt không và Tuần không cũng có thể tính là “sao không”, nhưng có tác động yếu hơn.

Không Kiếp: là hai sao Địa không, Địa kiếp.

Lạc hãm: sao ở vào hoàn cảnh rất xấu, dẫn đến sao cát thì vô lực, sao hung thì tăng hung.

Lân cung (cung kế cận): hai cung giáp bản cung. Như bản cung ở cung Tí, thì hai cung Hợi và Sửu là lân cung.

Lộc diệu (sao lộc): là chỉ Lộc Tồn, Hóa lộc.

Nhập miếu: là sao ở vào cung có trạng thái tốt nhất, giống như được cung phụng, vì vậy gọi là “nhập miếu”.

Nhật Nguyệt: là chỉ hai chính diệu Thái dương, Thái âm.

Phụ diệu: là chỉ 4 sao Tử phù, Hữu Bật, Thiên khôi, Thiên việt.

Sát diệu (sát tinh): là chỉ 4 sao Hỏa tinh, Linh tinh, Kình dương, Đà la; còn gọi là “tứ sát”. Có lúc cũng cũng bao gồm cả Địa không, Địa kiếp gọi là “lục sát”.

Sát Phá Lang: là chỉ 3 sao Thất sát, Phá quan, Tham lang. Ba sao này luôn tương hội ở cung tam hợp (tức tam phương), trở thànhthen chốt của sự chuyển biến mệnh vận, vì vậy lúc chúng tụ hợp gọi chung là “Sát Phá Lang”.

Tá diệu: chỉ 4 sao Văn xương, Văn khúc, Lộc tồn, Thiên mã.

Tá tinh (mượn sao): bản cung vô chính diệu, mượn sao ở đối cung cho vào bản cung để luận đoán, gọi là tá tinh. Bất kể luận đoán 12 cung mệnh bàn, hay 12 cung đại hạn, cho đến lưu niên, lưu nguyệt, lưu thời đều dùng phép tá tinh.

Tam phương (ba phương): bản cung và hợp cung (hai cung hội hợp), gọi chung là “tam phương”.

Tọa thủ (ngồi giữ): chính diệu nhập bản cung, gọi là tạo thủ. Như cung mệnh có chính diệu Thất sát, gọi là Thất sát tọa thủ cung mệnh, hoặc gọi tắt là Thất sát thủ mệnh.

Tọa vượng (thừa vượng): lúc sao ở vào trạng thái tốt, tuy không bằng nhập miếu, nhưng tọa cung vượng, sao vẫn hữu lực.

Tứ chính (bốn mối quan hệ chính): tam phương cộng thêm đối cung, gọi là “tứ chính”.

Văn diệu (sao văn): là chỉ 6 sao Hóa khoa, Văn xương, Văn khúc, Thiên tài, Long trì, Phượng các.

Xung: có lúc gọi là xung phá. Các sao sát, kị gặp ở tam phương, tứ chính, gọi là xung, xung trong Đẩu số khác với lục xung của “Tử bình”.

Trung Châu Tứ Hóa Phái

Củng: là hội hợp ở tam phương.

Chiếu: là gặp ở đối cung.

Chuyển phi hóa: chỉ hiện tượng cung nào đó tự hóa hoặc có tứ hóa phi nhập rồi cung này lại xảy ra phản ứng phi hóa.

Hình phú: mỗi một chính tinh đều có mô thức cố định về hình tượng, cá tính, tính khí và chuẩn tắc hành vi, thuật ngữ của Tử Vi Đẩu Số gọi đây là “hình phú”.

Phi cung hóa tượng: là hiện tượng tứ hóa cung cung nào đó xảy ra phản ứng dây chuyền liên quan đến các cung khác, trong đó bao gồm tứ hóa [năm sinh], tứ hóa [đại vận] hay [lưu niên], phi hóa, tự hóa, và chuyển phi hóa.

Sao hành hóa: sao có tứ hóa nhập vào.

Tam phương tứ chính: Là các cung mệnh, tài, quan, di.

Tam phương: là các cung mệnh, tài, quan.

Tứ chính: là các cung mệnh, di, tử, điền.

Thùy tượng: là ý tượng cơ bản có thể xảy ra nhưng chưa tính đến các nhân tố khác, hoặc chưa tính đến thừoi điểm xảy ra cát hung.

Xung: là ở đối cung bắn về.

(Dẫn theo trang huyenhocvadoisong.com)

Tags: giáp nămHuyền Học Và Đời SốngLá số tử viLê Anh KhoaSưu tầmtiểu vũ trụ
Previous Post

Chương 24: Thiên Cơ

Next Post

Chương 10: Cung Mệnh: Thái Dương

Dương Lương

Dương Lương

Related Posts

Tử vi đẩu số

Xem cá tính của người phối ngẫu từ cung Phu Thê

Tháng mười một 4, 2022
Tử vi đẩu số

Ý tượng cơ bản của tứ hóa ở cung Tử tức

Tháng mười một 4, 2022
Tử vi đẩu số

Xem tài phú từ cung Huynh đệ

Tháng mười một 3, 2022
Tử vi đẩu số

Ai là người có thể giữ kín bí mật cho bạn?

Tháng mười một 2, 2022
Tử vi đẩu số

Ai là người thù dai nhất?

Tháng 10 31, 2022
Tử vi đẩu số

Người đàn ông nào trước và sau khi cưới là hai người hoàn toàn khác nhau?

Tháng 10 30, 2022
Next Post

Chương 10: Cung Mệnh: Thái Dương

Stay Connected test

  • 139 Followers
  • 87.2k Followers
  • 191k Subscribers
  • 23.9k Followers
  • 99 Subscribers
  • Trending
  • Comments
  • Latest
Gieo quẻ Mai Hoa miễn phí

Gieo quẻ Mai Hoa miễn phí

Tháng 5 9, 2024
Thiết kế phong thủy

#1 Lá số Tứ trụ ( Lá số Bát tự )

Tháng 5 5, 2024
Lá số Tử vi

Phần mềm lập Lá số tử vi

Tháng 5 5, 2024

BÓI QUẺ LỤC HÀO – GIEO QUẺ HỎI VIỆC

Tháng 5 5, 2024
Hỗ trợ tạo biểu đồ vận mệnh (theo Tử vi đẩu số) miễn phí

Hỗ trợ tạo biểu đồ vận mệnh (theo Tử vi đẩu số) miễn phí

26

Tử Vi Thứ Bảy Ngày 20 Tháng 05 Năm 2017 Cho Các Con Giáp

7

Kỳ môn độn giáp Excel

3
Gieo quẻ Mai Hoa miễn phí

Gieo quẻ Mai Hoa miễn phí

3
Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Tháng 8 30, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Gieo Mai Hoa luận Lục Hào

Tháng 8 28, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Bàn về Nhật thần và Nguyệt lệnh trong Bói dịch

Tháng 8 28, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Tháng 8 26, 2024

Recent News

Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Tháng 8 30, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Gieo Mai Hoa luận Lục Hào

Tháng 8 28, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Bàn về Nhật thần và Nguyệt lệnh trong Bói dịch

Tháng 8 28, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Tháng 8 26, 2024
Học viện lý số

Sẻ chia tri thức Cha Ông

Follow Us

Liên kết

  • Học quán Sơn Chu
  • Bốc Dịch
  • Vũ Phác

Recent News

Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Tháng 8 30, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Gieo Mai Hoa luận Lục Hào

Tháng 8 28, 2024
  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

© 2021 Học viện Lý số. DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • GIỚI THIỆU
  • Bát tự không cân bằng
  • Gieo quẻ mai hoa
  • PHẦN MỀM
    • Lá số Tử vi
    • Lá số tứ trụ
    • Lập quẻ dịch
    • Xem ngày tốt xấu
    • Xem số điện thoại
  • NGHIÊN CỨU
    • Phong thủy
    • Dịch học
    • Tử vi đẩu số
    • Văn hóa – Tín ngưỡng
    • Tướng pháp
    • Trạch nhật
  • Lưu trữ lá số
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật

© 2021 Học viện Lý số. DMCA.com Protection Status