• LÁ SỐ TỬ VI
  • LÁ SỐ TỨ TRỤ
  • LẬP QUẺ DỊCH
  • LỊCH VẠN SỰ
  • TUỔI HỢP-TÊN HAY-SỐ ĐẸP
Học viện lý số
Advertisement
  • GIỚI THIỆU
  • Bát tự không cân bằng
  • Gieo quẻ mai hoa
  • PHẦN MỀM
    • Lá số Tử vi
    • Lá số tứ trụ
    • Lập quẻ dịch
    • Xem ngày tốt xấu
    • Xem số điện thoại
  • NGHIÊN CỨU
    • Phong thủy
    • Dịch học
    • Tử vi đẩu số
    • Văn hóa – Tín ngưỡng
    • Tướng pháp
    • Trạch nhật
  • Lưu trữ lá số
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật
No Result
View All Result
  • GIỚI THIỆU
  • Bát tự không cân bằng
  • Gieo quẻ mai hoa
  • PHẦN MỀM
    • Lá số Tử vi
    • Lá số tứ trụ
    • Lập quẻ dịch
    • Xem ngày tốt xấu
    • Xem số điện thoại
  • NGHIÊN CỨU
    • Phong thủy
    • Dịch học
    • Tử vi đẩu số
    • Văn hóa – Tín ngưỡng
    • Tướng pháp
    • Trạch nhật
  • Lưu trữ lá số
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật
No Result
View All Result
Học viện lý số
No Result
View All Result
Home Tử vi đẩu số

Chương 26: Kinh Dịch Và Huyền Không Học

Dương Lương by Dương Lương
Tháng 8 19, 2022
in Tử vi đẩu số
0
0
SHARES
4
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter
Đánh giá post

Chương 26: Kinh Dịch Và Huyền Không Học

Huyền Không Học là một học thuyết rút từ Kinh Dịch ( lấy Lạc Thư làm nền tảng ) , trải qua một thời kì bí ẩn và ít người hiểu về nó, tuy nhiên với tài nghệ của Thẩm Trúc Nhưng ( thời nhà Thanh) nên hiện nay Huyền Không học đang phát triển rầm rộ ở Trung Quốc.

Thẩm Trúc Nhưng (1849 – 1906), Nhà Dịch học nổi tiếng cuối thời Thanh Trung Quốc, là học giả quan trọng của môn phái Phong Thủy Huyền Không Học, ông được người đời sau tôn sùng vì tác phẩm Thẩm Thị Huyền Không Học xuất sắc của mình. Thẩm Trúc Nhưng từng dày công nghiên cứu Dịch học và tìm đọc tất cả các tác phẩm nổi tiếng về Lý luận Phong thủy các thời kỳ, sau đó tốn nhiều vàng bạc mới mượn được cuốn Âm Dương Nhị Trạch Lục nghiệm từ hậu nhân của Huyền không đại sư – Chương Trọng Sơn, kết hợp với những gì mình học được, cuối cùng hiểu rõ được Huyền không thiên cơ!

Huyền Không học lấy Lạc Thư làm nền tảng và chia làm 9 cung như sau:

  • Những màu sắc trên không giống Ngũ Hành, đây là quy định trong Tiên Thiên và Hậu Thiên.
  • Khi nói Nhất Bạch, Tứ Lục… thì ta hiểu ngay đó là cung Khảm và cung Tốn.
  • Nhất Bạch, Nhị Hắc -> Cửu Tử: thuộc về các “Khí”, nhiều khi người ta còn gọi là các Sao. Dữ nhất là Ngũ Hoàng Thổ người ta gọi đó là Sát Tinh.

Nhìn hình trên ta thấy khi đối chiếu Hậu Thiên Bát Quái của Văn Vương với số 8 phương của Lạc Thư phối thành một hình vẽ thống nhất thì sẽ được “hình bát quái Lạc Thư” hoặc còn gọi là hình “Lạc Thư Cửu Cung”. Nếu phối thêm vào “Lạc Thư Cửu Cung” khái niệm “Tinh Diệu” (Sao) thì gọi là “Hình Phương Vị Lạc Thư Cửu Cung”.

 

Số của 8 phương trong hình này ( bao gồm cả trung tâm là 9 phương ) đại biểu cho nhiều ý nghĩa như sau:

Nhất – Đại biểu cho quẻ Khảm, cung Khảm, phương Bắc, sao Tham Lang, thủy khí, ngũ hành là Thủy, trung nam, tượng vật của Khảm. Thông thường gọi là Nhất Bạch Thủy Tinh.

Nhị – Đại biểu cho quẻ Khôn, cung Khôn, phương Tây Nam, sao Cự Môn, thổ khí, ngũ hành là Thổ, bà già, tượng vật của Khôn. Thông thường gọi là Nhị Hắc Thổ Tinh.

Tam – Đại biểu cho quẻ Chấn, cung Chấn, phương Đông, sao Lộc Tồn, mộc khí, ngũ hành là Mộc, trưởng nam, tượng vật của Chấn. Thông thường gọi là Tam Bích Mộc Tinh.

Tứ – Đại biểu cho quẻ Tốn, cung Tốn, phương Đông Nam, sao Văn Khúc, mộc khí, ngũ hành là Mộc, trưởng nữ, tượng vật của Tốn, gọi là Tứ Lục Mộc Tinh.

Ngũ – Đại biểu thiên tâm, mậu, kỷ, quẻ vô định, còn gọi là cung giữa, phương vị ở Trung Tâm, sao Liêm Trinh, thổ khí, ngũ hành là Thổ, hoàng cực. ( lục thân bất định ). Thông thường gọi là Ngũ Hoàng Thổ Tinh.

Lục – Đại biểu cho quẻ Càn, cung Càn, phương Tây Bắc, sao Vũ Khúc, kim khí, ngũ hành là Kim, cha già, vật tượng của Càn, thông thường gọi là Lục Bạch Kim Tinh.

Thất – Đại biểu cho quẻ Đoài, cung Đoài, phương Tây, sao Phá Quân, kim khí, ngũ hành là Kim, thiếu nữ, tượng vật của Đoài. Thông thường gọi là Thất Xích Kim Tinh.

Bát – Đại biểu cho quẻ Cấn, cung Cấn, phương Đông Bắc, sao Tả Phụ, thổ khí, ngũ hành là Thổ, thiếu nam, vật tượng là Cấn. Thông thường gọi là Bát Bạch Thổ Tinh.

Cửu – Đại biểu quẻ Ly, cung Ly, phương Nam, sao Hữu Bật, hỏa khí, ngũ hành là Hỏa, trung nữ, tượng vật của Ly. Thông thường gọi là Cửu Tử Hỏa Tinh.

(Dẫn theo trang www.huyenhocvadoisong.com)

Tags: ha lacHuyền Học Và Đời SốngLá số tử viLê Anh Khoanam con chuotSưu tầm
Previous Post

Chương 37: Quẻ LÔI THIÊN ĐẠI TRÁNG

Next Post

Chương 48: Nói Về Ngũ Hành Sở Thuộc Của Các Tạp Diệu

Dương Lương

Dương Lương

Related Posts

Tử vi đẩu số

Xem cá tính của người phối ngẫu từ cung Phu Thê

Tháng mười một 4, 2022
Tử vi đẩu số

Ý tượng cơ bản của tứ hóa ở cung Tử tức

Tháng mười một 4, 2022
Tử vi đẩu số

Xem tài phú từ cung Huynh đệ

Tháng mười một 3, 2022
Tử vi đẩu số

Ai là người có thể giữ kín bí mật cho bạn?

Tháng mười một 2, 2022
Tử vi đẩu số

Ai là người thù dai nhất?

Tháng 10 31, 2022
Tử vi đẩu số

Người đàn ông nào trước và sau khi cưới là hai người hoàn toàn khác nhau?

Tháng 10 30, 2022
Next Post

Chương 48: Nói Về Ngũ Hành Sở Thuộc Của Các Tạp Diệu

Stay Connected test

  • 139 Followers
  • 87.2k Followers
  • 191k Subscribers
  • 23.9k Followers
  • 99 Subscribers
  • Trending
  • Comments
  • Latest
Gieo quẻ Mai Hoa miễn phí

Gieo quẻ Mai Hoa miễn phí

Tháng 5 9, 2024
Thiết kế phong thủy

#1 Lá số Tứ trụ ( Lá số Bát tự )

Tháng 5 5, 2024
Lá số Tử vi

Phần mềm lập Lá số tử vi

Tháng 5 5, 2024

BÓI QUẺ LỤC HÀO – GIEO QUẺ HỎI VIỆC

Tháng 5 5, 2024
Hỗ trợ tạo biểu đồ vận mệnh (theo Tử vi đẩu số) miễn phí

Hỗ trợ tạo biểu đồ vận mệnh (theo Tử vi đẩu số) miễn phí

26

Tử Vi Thứ Bảy Ngày 20 Tháng 05 Năm 2017 Cho Các Con Giáp

7

Kỳ môn độn giáp Excel

3
Gieo quẻ Mai Hoa miễn phí

Gieo quẻ Mai Hoa miễn phí

3
Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Tháng 8 30, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Gieo Mai Hoa luận Lục Hào

Tháng 8 28, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Bàn về Nhật thần và Nguyệt lệnh trong Bói dịch

Tháng 8 28, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Tháng 8 26, 2024

Recent News

Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Tháng 8 30, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Gieo Mai Hoa luận Lục Hào

Tháng 8 28, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Bàn về Nhật thần và Nguyệt lệnh trong Bói dịch

Tháng 8 28, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Tháng 8 26, 2024
Học viện lý số

Sẻ chia tri thức Cha Ông

Follow Us

Liên kết

  • Học quán Sơn Chu
  • Bốc Dịch
  • Vũ Phác

Recent News

Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Tháng 8 30, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Gieo Mai Hoa luận Lục Hào

Tháng 8 28, 2024
  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

© 2021 Học viện Lý số. DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • GIỚI THIỆU
  • Bát tự không cân bằng
  • Gieo quẻ mai hoa
  • PHẦN MỀM
    • Lá số Tử vi
    • Lá số tứ trụ
    • Lập quẻ dịch
    • Xem ngày tốt xấu
    • Xem số điện thoại
  • NGHIÊN CỨU
    • Phong thủy
    • Dịch học
    • Tử vi đẩu số
    • Văn hóa – Tín ngưỡng
    • Tướng pháp
    • Trạch nhật
  • Lưu trữ lá số
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật

© 2021 Học viện Lý số. DMCA.com Protection Status