• LÁ SỐ TỬ VI
  • LÁ SỐ TỨ TRỤ
  • LẬP QUẺ DỊCH
  • LỊCH VẠN SỰ
  • TUỔI HỢP-TÊN HAY-SỐ ĐẸP
Học viện lý số
Advertisement
  • GIỚI THIỆU
  • Bát tự không cân bằng
  • Gieo quẻ mai hoa
  • PHẦN MỀM
    • Lá số Tử vi
    • Lá số tứ trụ
    • Lập quẻ dịch
    • Xem ngày tốt xấu
    • Xem số điện thoại
  • NGHIÊN CỨU
    • Phong thủy
    • Dịch học
    • Tử vi đẩu số
    • Văn hóa – Tín ngưỡng
    • Tướng pháp
    • Trạch nhật
  • Lưu trữ lá số
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật
No Result
View All Result
  • GIỚI THIỆU
  • Bát tự không cân bằng
  • Gieo quẻ mai hoa
  • PHẦN MỀM
    • Lá số Tử vi
    • Lá số tứ trụ
    • Lập quẻ dịch
    • Xem ngày tốt xấu
    • Xem số điện thoại
  • NGHIÊN CỨU
    • Phong thủy
    • Dịch học
    • Tử vi đẩu số
    • Văn hóa – Tín ngưỡng
    • Tướng pháp
    • Trạch nhật
  • Lưu trữ lá số
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật
No Result
View All Result
Học viện lý số
No Result
View All Result
Home Tử vi đẩu số

Can cung độn quyết bổ chú

Dương Lương by Dương Lương
Tháng 8 21, 2022
in Tử vi đẩu số
0
0
SHARES
6
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter
Đánh giá post

Can cung độn quyết bổ chú

【飞星漫谈二十八】宫干遁诀补注

二十八【用宫干还是遁干】飞星紫微斗数的谜

我曾经在【飞星漫谈 七】至【飞星漫谈 十一】讲述飞星秘仪中的宫干遁诀。有不少飞星紫微的高手看过后都感到很奇怪,以他们所学,流年用的是宫干而非我所说的岁干,而流月和流日的宫干都不需要用五虎遁或五鼠遁的。

以流年来说,其实岁干和宫干都是有用到的。跟据秘仪所载,流年岁干是天运,乃是该年的先天气数。而流年宫位的本命宫干则是由个人出发的运数,受自己的身边的人的互动影响。

因此,如果用流年岁干排盘的时候,其飞出来的四化就是定象,不可以再转化。如果用本命流年宫干,就可以因情况而不停转化,例如禄转忌,忌转忌等等。所以大部份飞星派的人都习惯用宫干而弃用流年岁干再遁。

其实,我断流年时都是比较多用本命流年宫干的,只是当看不清的时候才兼用岁干遁吧。

至于小限,很多飞星派都是弃用的,因为主流认为小限没有十二宫,用起上来很困难。流月、流日和流时要用到岁干五虎和五鼠遁诀的问题,好视乎你在看什么。有人用本命宫干,但在流月时还可以,如果是流日呢?命盘只有十二宫,但月有三十日,是否每个月都有十二个月循环的定数呢?答案当然是否定啦。详细很难论述,不过如果你能活用岁干的遁法这个就不是问题。

我本人论命就很少要用到遁诀,因为,其实只要你是运用飞星紫微,单用流年干就可以断到流月啦。

【飞星漫谈 七】至【飞星漫谈 十一】所讲的,跟其他飞星漫谈一样,都只是依书直说。

是否一定要跟从就自己决定啦。

[Phi tinh mạn đàm 28] – Can cung độn quyết bổ chú

28. [Sử dụng can cung hay vẫn là độn can] – Câu đố của phi tinh Tử vi đấu sổ

Ta đã từng ở phi tinh mạn đàm 7 đến phi tinh mạn đàm 11, giải thích can cung độn quyết của phi tinh bí nghi. Có không ít cao thủ phi tinh tử vi xem qua xong đều cảm thấy rất kỳ lạ. Theo như sở học của họ, thì can lưu niên hay được dùng là can cung mà không phải là tuế can (can năm) như tôi đã trình bày, mà can cung lưu nguyệt và lưu nhật cũng không cần phải dùng ngũ hổ độn hay ngũ thử độn gì cả.

Lấy lưu niên mà nói, thật ra thì tuế can và can cung đều có dùng đến. Dựa vào bí nghi đã viết, lưu niên tuế can là thiên vận, chính là khí số tiên thiên bao quát trong năm .

Mà can cung vị lưu niên bản mệnh tất là do cá nhân mà thành số vận, bị những người xung quanh mình gây ảnh hưởng.

Vì vậy, lúc dùng lưu niên tuế can để bài lưu bàn, thì phi xuất Tứ hóa chính là xác định tượng, không thể tái chuyển hóa. Nếu như dùng can cung lưu niên bản Mệnh thì có thể căn cứ vào từng tình huống mà không ngừng chuyển hóa. Ví dụ như như lộc chuyển kỵ, kỵ chuyển kỵ …. Cho nên phần lớn phi tinh phái người ta hay dùng can cung mà quên đi việc sử dụng lưu niên tuế can tái độn.

Kỳ thực, ta đoán lưu niên thì đều là tương đối sử dụng nhiều can cung lưu niên bản mệnh, chỉ là khi lúc khán không được rõ ràng mới kiêm sử dụng tuế can độn vậy.

Nói tới tiểu hạn, thì khá nhiều phi tinh phái đều bỏ đi không dùng, bởi vì tiểu hạn không có 12 cung (Dgc: không có lưu cung), nên dùng rất khó.

Vấn đề sử sụng lưu nguyệt, lưu nhật, lưu thời phải dùng đến tuế can ngũ hổ độn, ngũ thử độn, còn tùy ngươi khán cái gì, vấn đề gì. Có người dùng can cung bản Mệnh, nhưng dùng ở lưu nguyệt còn được, thế còn lưu nhật thì thế nào ? Mệnh bàn chỉ có mười hai cung, nhưng một tháng có tới ba mươi ngày, phải chăng mỗi một tháng đều có mười hai cái nguyệt hạn tuần hoàn? Câu trả lời đương nhiên là không rồi. Cặn kẽ rất khó trình bày và phân tích, bất quá nếu như ngươi có thể linh hoạt sử dụng độn pháp của năm thì cái này liền không phải là vấn đề.

Ta tự mình luận mệnh cũng rất ít phải dùng đến độn quyết, bởi vì thật ra chỉ cần ngươi vận dụng phi tinh tử vi, chỉ sử dụng lưu niên can liền có thể đoán đến lưu nguyệt rồi.

[Phi tinh mạn đàm 7] đến [Phi tinh mạn đàm 11] và những mục phi tinh mạn đàm khác cũng như vậy, cũng chỉ là dựa vào sách nói ra. Đúng hay không, nhất định phải theo chính mình quyết định vậy.

TỬ VI ĐẨU SỐ PHI TINH TỨ HÓA CỬU THIÊN MẠN ĐÀM – Diệp Khai Nguyên biên dịch

Tags: Cửu Thiên Phi TinhDiep Khai NguyenLá số tử viPhi tinh mạn đàmthủy khắc hỏatứ hóaTứ Hóa PháiTử Vi Bắc Pháixin xăm số 82
Previous Post

Luận thọ yểu, dâm đãng

Next Post

Nguyên lý Mệnh Thân – phần 3

Dương Lương

Dương Lương

Related Posts

Tử vi đẩu số

Xem cá tính của người phối ngẫu từ cung Phu Thê

Tháng mười một 4, 2022
Tử vi đẩu số

Ý tượng cơ bản của tứ hóa ở cung Tử tức

Tháng mười một 4, 2022
Tử vi đẩu số

Xem tài phú từ cung Huynh đệ

Tháng mười một 3, 2022
Tử vi đẩu số

Ai là người có thể giữ kín bí mật cho bạn?

Tháng mười một 2, 2022
Tử vi đẩu số

Ai là người thù dai nhất?

Tháng 10 31, 2022
Tử vi đẩu số

Người đàn ông nào trước và sau khi cưới là hai người hoàn toàn khác nhau?

Tháng 10 30, 2022
Next Post

Nguyên lý Mệnh Thân - phần 3

Stay Connected test

  • 139 Followers
  • 87.2k Followers
  • 191k Subscribers
  • 23.9k Followers
  • 99 Subscribers
  • Trending
  • Comments
  • Latest
Gieo quẻ Mai Hoa miễn phí

Gieo quẻ Mai Hoa miễn phí

Tháng 5 9, 2024
Thiết kế phong thủy

#1 Lá số Tứ trụ ( Lá số Bát tự )

Tháng 5 5, 2024
Lá số Tử vi

Phần mềm lập Lá số tử vi

Tháng 5 5, 2024

BÓI QUẺ LỤC HÀO – GIEO QUẺ HỎI VIỆC

Tháng 5 5, 2024
Hỗ trợ tạo biểu đồ vận mệnh (theo Tử vi đẩu số) miễn phí

Hỗ trợ tạo biểu đồ vận mệnh (theo Tử vi đẩu số) miễn phí

26

Tử Vi Thứ Bảy Ngày 20 Tháng 05 Năm 2017 Cho Các Con Giáp

7

Kỳ môn độn giáp Excel

3
Gieo quẻ Mai Hoa miễn phí

Gieo quẻ Mai Hoa miễn phí

3
Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Tháng 8 30, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Gieo Mai Hoa luận Lục Hào

Tháng 8 28, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Bàn về Nhật thần và Nguyệt lệnh trong Bói dịch

Tháng 8 28, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Tháng 8 26, 2024

Recent News

Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Tháng 8 30, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Gieo Mai Hoa luận Lục Hào

Tháng 8 28, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Bàn về Nhật thần và Nguyệt lệnh trong Bói dịch

Tháng 8 28, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Tháng 8 26, 2024
Học viện lý số

Sẻ chia tri thức Cha Ông

Follow Us

Liên kết

  • Học quán Sơn Chu
  • Bốc Dịch
  • Vũ Phác

Recent News

Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Tháng 8 30, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Gieo Mai Hoa luận Lục Hào

Tháng 8 28, 2024
  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

© 2021 Học viện Lý số. DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • GIỚI THIỆU
  • Bát tự không cân bằng
  • Gieo quẻ mai hoa
  • PHẦN MỀM
    • Lá số Tử vi
    • Lá số tứ trụ
    • Lập quẻ dịch
    • Xem ngày tốt xấu
    • Xem số điện thoại
  • NGHIÊN CỨU
    • Phong thủy
    • Dịch học
    • Tử vi đẩu số
    • Văn hóa – Tín ngưỡng
    • Tướng pháp
    • Trạch nhật
  • Lưu trữ lá số
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật

© 2021 Học viện Lý số. DMCA.com Protection Status