Kinh Phòng là ai ?
KINH PHÒNG . ( 1 ) Nhà Dịch học thời Tây Hán , học trò của Dịch sư nổi tiếng Dương Hà , làm quan đến Thái trung đại phu , ra làm Tề quận Thái thú . Lương Khâu Hạ từng thụ nghiệp ở ông . Người đời sau gọi là “ Tiền Kinh Phòng ” ( Kinh Phòng trước ) để phân biệt với Kinh Phòng tự là Quân Minh học trò của Tiêu Diên Thọ .
Sự tích có thể biết qua Hán thư – Nho lâm truyện . Lương Khâu Hạ truyện . Nhan Sư Cô chú : ” Là một Kinh Phòng khác , không phải là học trò Tiêu Diên Thọ , là người dạy cách làm thư lại . Hoặc là chữ viết nhầm , không phải là Kinh Phòng ” . ( 2 ) ( 77 – 37 Tr CN ) , là người ở Đốn Khâu thuộc Đông quận thời Tây Hán ( nay là thuộc tây nam Thanh Phong , tỉnh Hà Nam ) .
Vốn họ Lý , suy luật rồi tự đặt là họ Kinh , là người khai sáng ra phái Kinh thị học ” trong Dịch học . Còn gọi là ” Hậu Kinh Phòng Giỏi về chung luật , âm nhạc , dựa vào nguyên lý bát quái dùng ” Tam phân tổn ích pháp ” triển khai 12 luật mở rộng thành 60 luật . Ông Tiêu Diên Thọ làm thầy. Diên Thọ tự xưng là du học Dịch ở Manh Hỷ, chuyên sâu về Dịch , Sở trường dùng 64 quẻ chia ra phối hợp với khí hậu 4 mua để giải thích âm dương tại dị , chiêm nghiệm cát hung Hán Nguyên Đế năm Sơ Nguyên thứ 4 ( 45 Tr . CN ) lấy Hiếu liêm làm chức Lang , lập ông làm Bác sĩ Kinh Dịch , thường dùng quẻ Dịch giải thích mối liên hệ giữa tai biến tự nhiên với chính trị xã hội , mấy lần dang số cho Nguyên Đế , nhiều lần nói rất trúng . Nhưng công khanh triều thần phần nhiều cho rằng lời Phòng vụn vật mà không thể thực hiện . Thường cùng với Nguyên Đế luận bàn về tôn chỉ ” dùng người hiền thì thịnh trị , dùng kẻ bất hiếu thì rối loạn ” dâng lời hặc tấu bọn Thạch Hiển chuyên quyền , bị Hiển căm ghét , không bao lâu vì lời Thạch Hiển , phải đầy ra làm Thái thú Ngụy quận . Lại nhiều lần dâng mật tấu kiên trì thuyết ” quái khí ” để bình nghị tai biến và triều chính . Bọn Thạch Hiển thừa cơ dèm pha tố giác Kinh Phòng thông mưu với đảng phản loạn , ” Dèm pha chính trị , quy ác cho Thiên tử ” nên bị hạ ngục và xử tử lúc 41 tuổi .
Thoạt đầu , trong thời gian học Dịch với Tiêu Diên Thọ , ông được truyền thụ hết về cái học âm dương tai biến , họ liều từng nói : ” Học được đạo của ta mà phải mất mạng , hẳn là trò Kinh này đây ” . Về sau quả nhiên bị xử chết. ” học của Kinh Phòng được Mạnh Tiêu Diên Thọ truyền cho , giỏi về phép quái khí ” lục nhật thất phàn , đề xướng các thuật Nạp giáp , Thế ứng, phi Phục , Du quy . Truyền thụ ứng , Phỉ phục , Du cho An Gia ( Văn nghệ chi n Gia , An và Đoàn mặt chữ gần ở nhau ) ở Đông Hải , Diêu Bình ở Hà Đông , Thừa Hoằng ở Hà Nam . đều làm Lang , làm Bác sĩ . Đến Tây Hán thì có ” cái học họ Kinh ” về Dịch ( X Hán thư – Kinh Phòng truyện và Nho lâm truyện ) . Trước thuật của lên ở về Dịch học , Hán thư • Nghệ bản chi chép : ” Mạnh thị Kinh Phòng 11 thiên , Tai dị Mạnh thị Kinh Phòng , 66 thiên , Kinh Phòng Đoàn Gia 12 thiên ” . Tuy thư – Kinh tịch chi chép rất nhiều , có : Chu dịch chương cú , 10 quyển , Chu dịch thác 8 quyển ( trên đây là Dịch gia ) ; Kinh thị chinh phạt quán hậu 8 quyển ( Binh gia ) Kinh thị thích ngũ tính tại di truyện 1 quyển , Kinh thị nhật chiên đồ 3 quyển ( trên đây là Thiên văn gia ) ; Phong Các yếu chiên 3 quyển ( Nguyễn chú : Lương 8 quyển , Phong giác ngũ đi chiêm 5 quyển ( nguyên chủ : mất ) , Phong giác tạp chiêm ngũ đ đồ 13 quyển , Nghịch thich 1 quyển , Tấn tai tường 1 quyển , Chu dịch chiên ( 12 quyển ) , Chu dịch yêu chiêm 13 quyển , Chu dịch thủ làn 3 quyển , Chụ dịch tập làm 12 quyển ( nguyên chú : Thất lục nói là Phục Vạn Thọ soạn ) , Chu dịch chính hậu 9 quyển , Chu dịch phi hậu lục nhật thất Phản 8 quyển ( nguyên chủ : mất ) . Chu dịch phi hậu 6 quyển , Chu dịch từ thời hậu 4 quyển , Chu dịch thác quái 7 quyển , Chu dịch hỗn độn 4 quyển , Chu dịch ủy hỏa 4 quyển , Chu dịch nghịch thich chiên tai dị 12 quyển , Chiêm nộng thứ 3 quyến ( trên đây là Ngũ hành gia ) , tất cả gồm 23 loại , 153 quyển .
Từ đời Đường về sau , trước tác của họ Kinh lưu truyền trên đời dần dần ít đi , ngày càng mất mát . Nay chỉ còn Kinh Phòng dịch truyện 3 quyển do Lục Tích chú . Ngoài ra có Chu dịch Kinh thị chương cú 1 quyển do Mã Quốc Hàn Quốc Hàn thời Thanh sưu tập trong Ngọc Hà sơn phòng tập dật thư ; Dịch phí hậu 1 quyển do Vương Mô sưu tập trong Hán Nguy di th Còn Kinh thị Dịch 8 quyển do Vương Bảo Huấn sưu tập , thì đã hợp Kinh thị chương củ , Kinh thị Dịch truyện và các di văn Dịch chiêm khác nhặt nhạnh được vào trong một cuốn sách , đó là tập vựng lục tư liệu Dịch học của họ Kinh đầy đủ nhất hiện nay . Xét , đối với các trước tác Dịch học của Kinh Phòng mà Tuy chỉ liệt kê trên đây , học giả rất lấy làm ngờ . Ngô Thừa Sĩ trong Kinh điển thich văn tự lục vạch rõ : ” Dịch truyện 3 quyển do Lục Tích chủ hiện còn , là truyền lại từ đời Tống ( chủ : Tống sử Nghệ sản chi ghỉ Kinh thị Dịch truyện 3 quyển ) . Còn Tuy chi kê ra rất nhiều , phần lớn là không phải có trong Hán chi . Hắn là học trò thuật lại lời thầy , có thể đề cao thấy mình để làm vẻ vang cho học phái , như Mạnh thị Kinh Phòng , Kinh thị Đoàn Gia chính là như thế , hậu thế không xét rõ , bèn cho là của thầy mình tự tay viết ra , cho nên mới có tình trạng trước không có tên sách mà đời sau mới xuất hiện , đó là một . Sách thuật số chiêm nghiệm thì giả thác càng nhiều , đó là hai ; Tùy chỉ có việc ” Tân tại dị ” , việc “ Điển Ngọ ” không phải là điều họ Kinh dự biết , hẳn là phải là điều hộ nói tại dị thời Tấn mà suy từ phép của họ Kinh ra , cho nên ghi tên Kinh Phòng , như đoạn Tấn – Thiên căn chỉ dẫn Kinh Phòng dịch chiên nói rằng : ” Nhật thực ngày Ất Dậu , vua yếu tôi mạnh , quan Tư mã đem quân đánh lại vua minh ” , đó là nói về vụ biến Thành Tế , ấy là ba ; Hoặc là trước tác của hậu sư , người truyền bá nhầm là của họ Kinh , ấy là bốn ; Tên tác giả từ xưa vốn có dị thuyết , ấy là năm . Những gì Tùy chi chép , mất mát đã lâu , thật giả quả khó nói . Trong 3 quyển đời này còn truyền có Thái bốc Tao dịch ngờ rằng không phải văn gốc của họ Kinh .
(Dẫn theo trang bocdich.com)