• LÁ SỐ TỬ VI
  • LÁ SỐ TỨ TRỤ
  • LẬP QUẺ DỊCH
  • LỊCH VẠN SỰ
  • TUỔI HỢP-TÊN HAY-SỐ ĐẸP
Học viện lý số
Advertisement
  • GIỚI THIỆU
  • Bát tự không cân bằng
  • Gieo quẻ mai hoa
  • PHẦN MỀM
    • Lá số Tử vi
    • Lá số tứ trụ
    • Lập quẻ dịch
    • Xem ngày tốt xấu
    • Xem số điện thoại
  • NGHIÊN CỨU
    • Phong thủy
    • Dịch học
    • Tử vi đẩu số
    • Văn hóa – Tín ngưỡng
    • Tướng pháp
    • Trạch nhật
  • Lưu trữ lá số
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật
No Result
View All Result
  • GIỚI THIỆU
  • Bát tự không cân bằng
  • Gieo quẻ mai hoa
  • PHẦN MỀM
    • Lá số Tử vi
    • Lá số tứ trụ
    • Lập quẻ dịch
    • Xem ngày tốt xấu
    • Xem số điện thoại
  • NGHIÊN CỨU
    • Phong thủy
    • Dịch học
    • Tử vi đẩu số
    • Văn hóa – Tín ngưỡng
    • Tướng pháp
    • Trạch nhật
  • Lưu trữ lá số
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật
No Result
View All Result
Học viện lý số
No Result
View All Result
Home Tử vi đẩu số

Ngũ Hành: phản sinh, phản khắc, tương thừa, tương vũ

Dương Lương by Dương Lương
Tháng 8 17, 2022
in Tử vi đẩu số
0
0
SHARES
20
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter
Đánh giá post

Ngũ Hành: phản sinh, phản khắc, tương thừa, tương vũ

1. Ngũ hành phản sinh:

Tương sinh là quy luật phát triển của vạn vật, nhưng nếu sinh nhiều quá đôi khi lại trở thành tai hại. Điều này cũng tương tự như 1 em bé cần phải ăn uống cho nhiều thì mới mau lớn. Nhưng nếu ăn nhiều quá thì đôi khi có thể sinh bệnh tật hoặc tử vong. Đó là nguyên do có sự phản sinh trong Ngũ hành.

Nguyên lý của Ngũ hành phản sinh là:

– Kim cần có Thổ sinh, nhưng Thổ nhiều thì Kim bị vùi lấp.

– Thổ cần có Hỏa sinh, nhưng Hỏa nhiều thì Thổ thành than.

– Hỏa cần có Mộc sinh, nhưng Mộc nhiều thì Hỏa bị nghẹt.

– Mộc cần có Thủy sinh, nhưng Thủy nhiều thì Mộc bị trôi dạt.

– Thủy cần có Kim sinh, nhưng Kim nhiều thì Thủy bị đục.

2. Ngũ hành phản khắc

Khác với quy luật phản sinh, Ngũ hành phản khắc là khi một hành bị khắc, nhưng do lực của nó qúa lớn, khiến cho hành khắc nó đã không thể khắc được mà lại còn bị thương tổn, gây nên sự phản khắc.

Nguyên lý của Ngũ hành phản khắc là:

– Kim khắc được Mộc, nhưng Mộc cứng thì Kim bị gãy.

– Mộc khắc được Thổ, nhưng Thổ nhiều thì Mộc bị gầy yếu.

– Thổ khắc được Thủy, nhưng Thủy nhiều thì Thổ bị trôi dạt.

– Thủy khắc được Hỏa, nhưng Hỏa nhiều thì Thủy phải cạn.

– Hỏa khắc được Kim, nhưng Kim nhiều thì Hỏa sẽ tắt.

Cho nên trong sự tương tác giữa Ngũ hành với nhau không chỉ đơn thuần là tương sinh hay tương khắc, mà còn có những trường hợp phản sinh, phản khắc sẽ xảy ra nữa. Biết hết được những điều này thì khi ứng dụng vào Huyền không phi tinh mới đạt đến mức độ linh hoạt và tinh vi, chính xác hơn. Chẵng hạn như một ngôi nhà nơi phía ĐÔNG có các vận-sơn-hướng tinh 3-3-7. Nếu theo thông thường thì thấy 7 thuộc hành Kim khắc 3 thuộc hành Mộc, nên nếu nhà này có cửa ra vào tại nơi đó thì đoán là nhà sẽ có người bị gãy tay, chân vì Kim khắc Mộc. Nhưng nếu nhìn kỹ thì thấy nơi đó có tới hai sao hành Mộc. Lại thêm phía ĐÔNG cũng hành Mộc. Cho nên Mộc nơi này vượng, một sao Kim thế yếu không thể khắc được, mà còn bị phản khắc lại. Vì thế nhà này không có người bị gãy tay chân, mà chỉ có bị bệnh yếu phổi hay đau phổi mà thôi.

3. Tương thừa

Là quan hệ tương khắc không bình thường : Mạnh quá lấn yếu.

– Một hành nào đó, nếu quá mạnh sẽ khắc hành bị nó khắc mạnh hơn. Thí dụ : Bình thường, Can Mộc khắc Tỳ Thổ, vì giận dữ, làm Mộc gia tăng nhiều hơn sẽ khắc thổ nhiều hơn bình thường gây bụng đau, bao tử loét… Khi điều chỉnh, phải điều chỉnh ở Can Mộc.

– Ngược lại, nếu nó quá yếu sẽ bị khắc chế mạnh hơn bởi hành khắc được nó.

Thí dụ: Trong chứng Lao Phổi, người bệnh hay sốt về chiều, phổi bệnh do Phế Kim suy yếu, theo Ngũ hành, Hỏa khắc Kim, nay Kim suy yếu, Hỏa nhân cơ hội Kim suy, khắc mạnh hơn gây sốt kéo dài, nhất là từ trưa đến chiều tối (là giờ của Hỏa vượng, Kim suy). Khi điều trị, chủ yếu phải điều trị ở Phế Kim chứ không phải ở Tâm Hỏa, cho dù có dấu hiệu của Tâm hỏa.

4. Tương vũ

Đây cũng là 1 quan hệ tương khắc không bình thường, yếu chống lại mạnh.

– Một hành nào đó, nếu mạnh quá, sẽ ức chế ngược lại hành khắc được nó.

Thí dụ: Bình thường thì Thủy khắc Hỏa, trong trường hợp bị trúng nắng, sức nóng (nhiệt) bên ngoài làm cho Hỏa khí bị kéo theo, mạnh hơn, bùng lên, khắc ngược lại Thủy làm cho Thủy suy, gây đổ mồ hôi, sợ lạnh… Khi điều trị, phải điều chỉnh ở Hỏa chứ không phải ở Thủy.

– Ngược lại, nếu nó quá yếu, sẽ bị hành mà nó khắc trở nên khắc ngược lại nó.

Thí dụ: Trong trường hợp Trụy Mạch, Hỏa suy kém gây lạnh người, huyết áp thấp, Kim nhân cơ hội Hỏa suy, bùng lên khắc ngược trở lại Hỏa, làm cho thở nhanh hơn, tim đập chậm hơn, có khi gây ngưng đập.

QUY LUẬT TƯƠNG THỪA – TƯƠNG VŨ TRONG NGŨ HÀNH

Liên quan tới ngũ hành, các quy luật về tương sinh – tương khắc, quy luật khắc chế hóa và quy luật tương thừa – tương vũ cũng được đề cập và nhắc đến. Nói một cách nôm na, quan hệ tương thừa – tương vũ liên quan đến chủ yếu đến quan hệ tương khắc, khi khắc quá mạnh (tương thừa) và khắc quá yếu (tương khắc).

* Tương thừa (Thừa: thừa thế lấn áp): Trong điều kiện bất thường, Hành này khắc hành kia quá mạnh, khi đó mối quan hệ Tương khắc biến thành quan hệ Tương thừa. Chẳng hạn: bình thường Thủy khắc Hỏa, nếu có một lý do nào đó mà Thủy tăng khắc Hỏa, lúc đó gọi là Thủy thừa Hỏa.

* Tương vũ (Vũ: hàm ý khinh hờn): Nếu Hành này không khắc được Hành kia thì quan hệ Tương khắc trở thành quan hệ Tương vũ. Chẳng hạn: bình thường Thủy khắc Hỏa, nếu vì một lý do nào đó làm Thủy giảm khắc Hoả (nói cách khác: Hỏa “khinh hờn” Thủy) thì lúc đó gọi là Hỏa vũ Thủy.

(Dẫn theo trang kilotuvi.blogspot.com/)

Tags: 1993 tuổi dậuâm dương ngũ hànhbàn về ngũ hành nạp âmLá số tử viNẠP ÂM NGŨ HÀNH CỦA CAN CHIngũ hành cung thân tý thìnNgũ hành phản khắcngũ hành tương khắcngũ hành tương sinhsinh khắc của ngũ hành nạp âmtuoi tỵ
Previous Post

Vòng Lộc Tồn: Sao Phục Binh

Next Post

Bàn về tuần và triệt (Minhgiac)

Dương Lương

Dương Lương

Related Posts

Tử vi đẩu số

Xem cá tính của người phối ngẫu từ cung Phu Thê

Tháng mười một 4, 2022
Tử vi đẩu số

Ý tượng cơ bản của tứ hóa ở cung Tử tức

Tháng mười một 4, 2022
Tử vi đẩu số

Xem tài phú từ cung Huynh đệ

Tháng mười một 3, 2022
Tử vi đẩu số

Ai là người có thể giữ kín bí mật cho bạn?

Tháng mười một 2, 2022
Tử vi đẩu số

Ai là người thù dai nhất?

Tháng 10 31, 2022
Tử vi đẩu số

Người đàn ông nào trước và sau khi cưới là hai người hoàn toàn khác nhau?

Tháng 10 30, 2022
Next Post

Bàn về tuần và triệt (Minhgiac)

Stay Connected test

  • 139 Followers
  • 87.2k Followers
  • 191k Subscribers
  • 23.9k Followers
  • 99 Subscribers
  • Trending
  • Comments
  • Latest
Gieo quẻ Mai Hoa miễn phí

Gieo quẻ Mai Hoa miễn phí

Tháng 5 9, 2024
Thiết kế phong thủy

#1 Lá số Tứ trụ ( Lá số Bát tự )

Tháng 5 5, 2024
Lá số Tử vi

Phần mềm lập Lá số tử vi

Tháng 5 5, 2024

BÓI QUẺ LỤC HÀO – GIEO QUẺ HỎI VIỆC

Tháng 5 5, 2024
Hỗ trợ tạo biểu đồ vận mệnh (theo Tử vi đẩu số) miễn phí

Hỗ trợ tạo biểu đồ vận mệnh (theo Tử vi đẩu số) miễn phí

26

Tử Vi Thứ Bảy Ngày 20 Tháng 05 Năm 2017 Cho Các Con Giáp

7

Kỳ môn độn giáp Excel

3
Gieo quẻ Mai Hoa miễn phí

Gieo quẻ Mai Hoa miễn phí

3
Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Tháng 8 30, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Gieo Mai Hoa luận Lục Hào

Tháng 8 28, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Bàn về Nhật thần và Nguyệt lệnh trong Bói dịch

Tháng 8 28, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Tháng 8 26, 2024

Recent News

Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Tháng 8 30, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Gieo Mai Hoa luận Lục Hào

Tháng 8 28, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Bàn về Nhật thần và Nguyệt lệnh trong Bói dịch

Tháng 8 28, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Tháng 8 26, 2024
Học viện lý số

Sẻ chia tri thức Cha Ông

Follow Us

Liên kết

  • Học quán Sơn Chu
  • Bốc Dịch
  • Vũ Phác

Recent News

Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Tháng 8 30, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Gieo Mai Hoa luận Lục Hào

Tháng 8 28, 2024
  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

© 2021 Học viện Lý số. DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • GIỚI THIỆU
  • Bát tự không cân bằng
  • Gieo quẻ mai hoa
  • PHẦN MỀM
    • Lá số Tử vi
    • Lá số tứ trụ
    • Lập quẻ dịch
    • Xem ngày tốt xấu
    • Xem số điện thoại
  • NGHIÊN CỨU
    • Phong thủy
    • Dịch học
    • Tử vi đẩu số
    • Văn hóa – Tín ngưỡng
    • Tướng pháp
    • Trạch nhật
  • Lưu trữ lá số
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật

© 2021 Học viện Lý số. DMCA.com Protection Status