• LÁ SỐ TỬ VI
  • LÁ SỐ TỨ TRỤ
  • LẬP QUẺ DỊCH
  • LỊCH VẠN SỰ
  • TUỔI HỢP-TÊN HAY-SỐ ĐẸP
Học viện lý số
Advertisement
  • GIỚI THIỆU
  • Bát tự không cân bằng
  • Gieo quẻ mai hoa
  • PHẦN MỀM
    • Lá số Tử vi
    • Lá số tứ trụ
    • Lập quẻ dịch
    • Xem ngày tốt xấu
    • Xem số điện thoại
  • NGHIÊN CỨU
    • Phong thủy
    • Dịch học
    • Tử vi đẩu số
    • Văn hóa – Tín ngưỡng
    • Tướng pháp
    • Trạch nhật
  • Lưu trữ lá số
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật
No Result
View All Result
  • GIỚI THIỆU
  • Bát tự không cân bằng
  • Gieo quẻ mai hoa
  • PHẦN MỀM
    • Lá số Tử vi
    • Lá số tứ trụ
    • Lập quẻ dịch
    • Xem ngày tốt xấu
    • Xem số điện thoại
  • NGHIÊN CỨU
    • Phong thủy
    • Dịch học
    • Tử vi đẩu số
    • Văn hóa – Tín ngưỡng
    • Tướng pháp
    • Trạch nhật
  • Lưu trữ lá số
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật
No Result
View All Result
Học viện lý số
No Result
View All Result
Home Tướng pháp

Khái niệm về Âm dương ngũ hành (Phần 6)

Minh Tue by Minh Tue
Tháng 10 5, 2016
in Tướng pháp
0
0
SHARES
44
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter
Đánh giá post

Ngũ hành vượng tướng hưu tù tử:

Thuật ngữ của Âm dương ngũ hành gia. Chỉ vị trí của ngũ hành trong bốn mùa, có phân biệt vượng, tướng, hưu, tù, tử. Vượng, chỉ trạng thái ở nơi cực thịnh. Tướng, chỉ trạng thái ở nơi khá vượng, đồng thời chuyển biến theo hướng cực thịnh. Hưu, là vô sự, ngụ ý đã thoái hưu. Tù, là suy yếu, bị cầm tù. Tử, bị khắc chế mà mất hết sinh khí.

Qui luật phát triển của ngũ hành là: đương lệnh thì vượng, rồi đến hưu, tù, tử, tướng. Trạng thái của ngũ hành trong mỗi mùa theo qui luật sau: đương lệnh là ta vượng, được ta sinh là tướng, sinh ta là hưu, khắc ta là tù, ta khắc là tử.

Mười hai cung ngũ hành:

Thuật ngữ của Âm dương ngũ hành gia. Còn gọi là “mười hai cung ký sinh ngũ hành”, “tràng sinh ngũ hành”. Chỉ quá trình từ hoài thai, ra đời, trưởng thành đến tử vong của ngũ hành trong một năm mười hai tháng, phân ra mười hai giai đoạn. Tam mệnh thông hội quyển 2, Luận ngũ hành vượng tướng hưu tù tử tịnh ký sinh thập nhị cung gọi tên mười hai cung như sau: tuyệt, thai, dưỡng, tràng sinh, mộc dục, quan đới, lâm quan, đế vượng, suy, bệnh, tử, mộ.

Tứ quí:

Thuật ngữ của Âm dương ngũ hành gia. Chỉ bốn cung thai, tràng sinh, đế vượng, mộ trong mười hai cung ngũ hành.

Tứ kỵ:

Thuật ngữ của Âm dương ngũ hành gia. Chỉ bốn cung tử, tuyệt, bệnh, mộc dục trong mười hai cung ngũ hành.

Tứ bình:

Thuật ngữ của Âm dương ngũ hành gia. Chỉ bốn cung quan đới, lâm quan, suy, dưỡng trong mười hai cung ngũ hành.

Tuyệt:

Một trong mười hai cung ngũ hành. Còn gọi là “thụ khí” hoặc “bào”. Tam mệnh thông hội quyển 2 viết: “Vạn vật ở trong đất, chưa có tượng của nó, như bụng mẹ còn trống, chưa có thai vậy” .

Thai:

Một trong mười hai cung ngũ hành. Còn gọi là “thụ thai”. Tam mệnh thông hội quyển 2 viết: “Khí trời đất giao nhau, tạo vật trong cảnh mờ mịt, vật đó nảy mầm trong đất, bắt đầu có khí của nó, như người nhận khí của cha mẹ vậy”.

Dưỡng:

Một trong mười hai cung ngũ hành. Còn gọi là “thành hình”. Tam mệnh thông hội quyển 2 viết: “Vạn vật thành hình trong đất, như người thành hình trong bụng mẹ vậy”.

Tràng sinh:

Một trong mười hai cung ngũ hành. Tam mệnh thông hội quyển 2 viết: “Vạn vật sinh ra rồi tốt tươi, như con người ra đời rồi trưởng thành”.

Mộc dục:

Một trong mười hai cung ngũ hành. Còn gọi là “bại”. Tam mệnh thông hội quyển 2 viết: “Vạn vật mới sinh, hình thể non yếu, dễ bị tổn thương, như người mới sinh ra được ba ngày, phải tắm rửa cho khỏe mạnh”.

Quan đới:

Một trong mười hai cung ngũ hành. Tam mệnh thông hội quyển 2 viết : “Vạn vật đẹp dần, như người có áo mũ”.

Lâm quan:

Một trong mười hai cung ngũ hành. Tam mệnh thông hội quyển 2 viết : “Vạn vật thực sự đẹp, như người bắt đầu làm quan”.

Đế vượng:

Một trong mười hai cung ngũ hành. Tam mệnh thông hội quyển 2 viết : Vạn vật chín muồi, như sự hưng vượng của con người vậy”.

Suy:

Một trong mười hai cung ngũ hành. Tam mệnh thông hội quyển 2 viết: “Hình của vạn vật suy yếu, như khí của người suy yếu vậy”.

Bệnh:

Một trong mười hai cung ngũ hành. Tam mệnh thông hội quyển 2 viết: “Vạn vật bị bệnh, như người bị bệnh vậy”.

Tử:

Một trong mười hai cung ngũ hành. Tam mệnh thông hội quyển 2 viết: “Vạn vật chết đi, như người bị chết vậy”.

Mộ:

Một trong mười hai cung ngũ hành. Còn gọi là “khố” . Tam mệnh thông hội quyển 2 viết : “Vạn vật đã thành công thì đem cất vào kho, như cuối cùng đưa con người xuống mộ, xuống mộ rồi ắt thụ khí bào thai mà sinh”.

Tags: âm dươngngũ hành
Previous Post

Xem xét vấn đề hôn nhân trong Tử vi (Phần 8)

Next Post

Tử Vi Thứ Năm Ngày 06 Tháng 10 Năm 2016 Cho Các Con Giáp

Minh Tue

Minh Tue

Related Posts

Tướng pháp

Bảo vệ: Thượng đình và năng lực tư duy

Tháng 4 24, 2022
Tướng pháp

Bảo vệ: Tổng hợp video và bài học tướng pháp

Tháng 12 19, 2021
Tướng pháp

Bài học và bài tập tướng pháp buổi 1

Tháng 12 18, 2021
Chương trình học Tướng Pháp Nguyên Cát 1 – 2021
Tướng pháp

Chương trình học Tướng Pháp Nguyên Cát 1 – 2021

Tháng 12 5, 2021
Đề cương học tướng pháp – Vũ Trọng Nhân
Tướng pháp

Đề cương học tướng pháp – Vũ Trọng Nhân

Tháng 10 31, 2021
Tướng pháp

Bảo vệ: 36 bài học tướng pháp và video tổng hợp

Tháng 10 31, 2021
Next Post

Tử Vi Thứ Năm Ngày 06 Tháng 10 Năm 2016 Cho Các Con Giáp

Stay Connected test

  • 139 Followers
  • 87.2k Followers
  • 191k Subscribers
  • 23.9k Followers
  • 99 Subscribers
  • Trending
  • Comments
  • Latest
Gieo quẻ Mai Hoa miễn phí

Gieo quẻ Mai Hoa miễn phí

Tháng 5 9, 2024
Thiết kế phong thủy

#1 Lá số Tứ trụ ( Lá số Bát tự )

Tháng 5 5, 2024
Lá số Tử vi

Phần mềm lập Lá số tử vi

Tháng 5 5, 2024

BÓI QUẺ LỤC HÀO – GIEO QUẺ HỎI VIỆC

Tháng 5 5, 2024
Hỗ trợ tạo biểu đồ vận mệnh (theo Tử vi đẩu số) miễn phí

Hỗ trợ tạo biểu đồ vận mệnh (theo Tử vi đẩu số) miễn phí

26

Tử Vi Thứ Bảy Ngày 20 Tháng 05 Năm 2017 Cho Các Con Giáp

7

Kỳ môn độn giáp Excel

3
Gieo quẻ Mai Hoa miễn phí

Gieo quẻ Mai Hoa miễn phí

3
Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Tháng 8 30, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Gieo Mai Hoa luận Lục Hào

Tháng 8 28, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Bàn về Nhật thần và Nguyệt lệnh trong Bói dịch

Tháng 8 28, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Tháng 8 26, 2024

Recent News

Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Tháng 8 30, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Gieo Mai Hoa luận Lục Hào

Tháng 8 28, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Bàn về Nhật thần và Nguyệt lệnh trong Bói dịch

Tháng 8 28, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Tháng 8 26, 2024
Học viện lý số

Sẻ chia tri thức Cha Ông

Follow Us

Liên kết

  • Học quán Sơn Chu
  • Bốc Dịch
  • Vũ Phác

Recent News

Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Tháng 8 30, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Gieo Mai Hoa luận Lục Hào

Tháng 8 28, 2024
  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

© 2021 Học viện Lý số. DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • GIỚI THIỆU
  • Bát tự không cân bằng
  • Gieo quẻ mai hoa
  • PHẦN MỀM
    • Lá số Tử vi
    • Lá số tứ trụ
    • Lập quẻ dịch
    • Xem ngày tốt xấu
    • Xem số điện thoại
  • NGHIÊN CỨU
    • Phong thủy
    • Dịch học
    • Tử vi đẩu số
    • Văn hóa – Tín ngưỡng
    • Tướng pháp
    • Trạch nhật
  • Lưu trữ lá số
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật

© 2021 Học viện Lý số. DMCA.com Protection Status