• LÁ SỐ TỬ VI
  • LÁ SỐ TỨ TRỤ
  • LẬP QUẺ DỊCH
  • LỊCH VẠN SỰ
  • TUỔI HỢP-TÊN HAY-SỐ ĐẸP
Học viện lý số
Advertisement
  • GIỚI THIỆU
  • Bát tự không cân bằng
  • Gieo quẻ mai hoa
  • PHẦN MỀM
    • Lá số Tử vi
    • Lá số tứ trụ
    • Lập quẻ dịch
    • Xem ngày tốt xấu
    • Xem số điện thoại
  • NGHIÊN CỨU
    • Phong thủy
    • Dịch học
    • Tử vi đẩu số
    • Văn hóa – Tín ngưỡng
    • Tướng pháp
    • Trạch nhật
  • Lưu trữ lá số
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật
No Result
View All Result
  • GIỚI THIỆU
  • Bát tự không cân bằng
  • Gieo quẻ mai hoa
  • PHẦN MỀM
    • Lá số Tử vi
    • Lá số tứ trụ
    • Lập quẻ dịch
    • Xem ngày tốt xấu
    • Xem số điện thoại
  • NGHIÊN CỨU
    • Phong thủy
    • Dịch học
    • Tử vi đẩu số
    • Văn hóa – Tín ngưỡng
    • Tướng pháp
    • Trạch nhật
  • Lưu trữ lá số
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật
No Result
View All Result
Học viện lý số
No Result
View All Result
Home Phong thủy Huyền không lục pháp

Huyền không lục pháp – Thư hùng phối âm dương

Minh Tue by Minh Tue
Tháng mười một 10, 2018
in Huyền không lục pháp, Phong thủy
0
Thu-hung-phoi-am-duong

Thư hùng phối âm dương - Huyền không lục pháp

0
SHARES
1.2k
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter
5/5 - (1 bình chọn)

Huyền không lục pháp – Thư hùng phối âm dương

 

Thư hùng chính là âm dương; thư hùng chẳng qua là tên gọi khác của âm dương mà thôi. Sự khác biệt là, âm dương dùng để nói đến khí vô hình, còn thư hùng dùng để nói đến một vật thể hữu hình nào đó.

Đàm Dưỡng Ngô trong “huyền không bản nghĩa” có nói ” nói thư hùng; là nói hình, không nói là khí”. Lại nói “trong một tổng thể, sẽ có động và tĩnh, có sơn có thủy, có thực có giả, tức là thư hùng vậy”.

Dương Công Dưỡng lão nói thư hùng như sau, “nhìn hữu hình của sơn thủy, và phân biệt vô hình của âm dương”. Sở dĩ thư hùng chỉ về sự hữu hình của các vật thể, xem phong thủy đầu tiên phải phân biệt đâu là thư đâu là hùng.

Mà thư hùng lại phân thành vài phương diện để xem, đầu tiên phải xem về ngoại cảnh tự nhiên; xem núi núi non có đẹp hay không, lại xem sông suối xung quanh đó tức núi sông đại biểu cho thư hùng, sơn thì tĩnh thuộc âm thuộc thư, thủy thì động, thuộc dương thuộc hùng.

Thứ hai xem ở vùng đô thị, thị trấn, nơi đất bằng phẳng, không thấy núi cao, sông suối, ngược lại toàn là những tòa nhà, kiến trúc đồ sộ, đường xá đi lại khắp nơi, người đến người đi. Cuộc sống hiện đại mọi người đã quen như thế, dĩ nhiên tại đô thị sẽ không có núi và sông suối, vậy làm sao để phân biệt được đâu là thư đâu là hùng?

Ta lấy những công trình kiến trúc, nhưng tòa nhà cao tầng là sơn, lấy đường xá, ngõ hẽm làm thủy. Những công trình kiến trúc là cố định, bất động, là thực, nên thuộc về âm thuộc thư. Đường đi ngõ hẽm người đi, xe cô tấp nập, kéo theo khí luôn lưu động, là khí động, nên thuộc dương thuộc hùng. Cơ bản ở thành thị nơi quan trọng nhất là đại môn, các giao lộ, đó là những nơi khí luôn động, vì vậy đó là những nơi vượng thủy, khiến cho những nơi đó nạp được vượng khí.

Sở dĩ Đàm Dưỡng Ngô chú giải thiên nguyên ngũ ca có nói “ Dương trạch lập hướng, tại thành thị tất phải lấy hướng làm chủ”. Lại nói “dương trạch chi xuất nhập xử, hoặc không khoáng xử, tức vi động xử, thử xử khán pháp, đương tác thủy dụng, khí chi lưu động tắc nhất dã.”

Tình huống thứ 3: nếu ở trong phòng thì thư hùng động tĩnh cũng cần phải phân biệt. Cơ bản là phân biệt giữa “không” và “thực”, “thực” là cái mà chúng ta có thể xem nó như là sơn, “không” là nơi trống trãi mà chúng ta có thể xem là thủy.

Những đồ vật như bàn, tủ, giá sách, nơi những đồ vật cao lớn, những đồ vật lớn lâu ngày không đụng đến và tĩnh đều thuộc sơn về âm thuộc thư.

Những nơi hay tới lui, giống như nơi cửa chính, lối đi, điện thoại, đồng hồ, phòng khách, quạt… là động thuộc dương thuộc Hùng.

  • Ở những nơi núi rừng, chúng ta có thể bắt gặp rất nhiều đồi núi và sông suối, vậy những nơi cao ráo, đồi núi, những thứ đó mang đặc tính là tĩnh, nên thuộc về âm, chúng ta gọi là Thư. Thứ mà động nhất chúng ta có thể thấy là sông suối, chúng luôn chảy, luôn động nên sông suối thuộc dương, gọi là Hùng
thu-hung-phoi-am-duong
Thư hùng ngoài tự nhiên
  • Ở nơi đô thị như hiện nay thì những tòa nhà hoặc những kiến trúc cao tầng, những thứ cao và tĩnh chúng ta gọi là Sơn là Thư. Đường xá, xe cộ di chuyển tấp nhập, vì vậy chúng luôn động, chúng ta gọi là Thủy là Hùng.
thu-hung-trong-do-thi
Thư hùng ở xã hôi đô thị hiện nay
  • Ở trong phòng những đồ vật cao, cố định được xem là Thư, những nơi di chuyển nhiều, cầu thang được gọi là Hùng
thu-hung-trong-nha
Thư hùng với trong nhà ở
Tags: huyền không lục phápthư hùng phối âm dương
Previous Post

Huyền không lục pháp – Song nguyên bát vận

Next Post

Vạn Sự Mỗi Ngày-Chủ Nhật, ngày 11 tháng 11 năm 2018

Minh Tue

Minh Tue

Related Posts

tiểu du niên
Phong thủy

Bát trạch 24 sơn hướng

Tháng 12 21, 2018
phụ-mau
Huyền không phi tinh

Phụ mẫu – Tiên thiên bát quái

Tháng 12 19, 2018
uan-doan-cat-hung-trong-phong-thuy-huyen-khong-phi-tinh
Huyền không phi tinh

CÁT HUNG TRONG PHONG THỦY HUYỀN KHÔNG PHI TINH

Tháng mười một 13, 2018
song-nguyen-bat-van
Huyền không lục pháp

Huyền không lục pháp – Song nguyên bát vận

Tháng mười một 10, 2018
kim-long
Phong thủy

Kim Long – Huyền không lục pháp

Tháng mười một 9, 2018
Luân đoán cát hung trong phong thủy
Phong thủy

Luân đoán cát hung trong phong thủy

Tháng 10 18, 2018
Next Post
Vạn Sự Mỗi Ngày-Chủ Nhật, ngày 11 tháng 11 năm 2018

Vạn Sự Mỗi Ngày-Chủ Nhật, ngày 11 tháng 11 năm 2018

Stay Connected test

  • 139 Followers
  • 87.2k Followers
  • 191k Subscribers
  • 23.9k Followers
  • 99 Subscribers
  • Trending
  • Comments
  • Latest
Gieo quẻ Mai Hoa miễn phí

Gieo quẻ Mai Hoa miễn phí

Tháng 5 9, 2024
Thiết kế phong thủy

#1 Lá số Tứ trụ ( Lá số Bát tự )

Tháng 5 5, 2024
Lá số Tử vi

Phần mềm lập Lá số tử vi

Tháng 5 5, 2024

BÓI QUẺ LỤC HÀO – GIEO QUẺ HỎI VIỆC

Tháng 5 5, 2024
Hỗ trợ tạo biểu đồ vận mệnh (theo Tử vi đẩu số) miễn phí

Hỗ trợ tạo biểu đồ vận mệnh (theo Tử vi đẩu số) miễn phí

26

Tử Vi Thứ Bảy Ngày 20 Tháng 05 Năm 2017 Cho Các Con Giáp

7

Kỳ môn độn giáp Excel

3
Gieo quẻ Mai Hoa miễn phí

Gieo quẻ Mai Hoa miễn phí

3
Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Tháng 8 30, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Gieo Mai Hoa luận Lục Hào

Tháng 8 28, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Bàn về Nhật thần và Nguyệt lệnh trong Bói dịch

Tháng 8 28, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Tháng 8 26, 2024

Recent News

Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Tháng 8 30, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Gieo Mai Hoa luận Lục Hào

Tháng 8 28, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Bàn về Nhật thần và Nguyệt lệnh trong Bói dịch

Tháng 8 28, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Tháng 8 26, 2024
Học viện lý số

Sẻ chia tri thức Cha Ông

Follow Us

Liên kết

  • Học quán Sơn Chu
  • Bốc Dịch
  • Vũ Phác

Recent News

Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Tháng 8 30, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Gieo Mai Hoa luận Lục Hào

Tháng 8 28, 2024
  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

© 2021 Học viện Lý số. DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • GIỚI THIỆU
  • Bát tự không cân bằng
  • Gieo quẻ mai hoa
  • PHẦN MỀM
    • Lá số Tử vi
    • Lá số tứ trụ
    • Lập quẻ dịch
    • Xem ngày tốt xấu
    • Xem số điện thoại
  • NGHIÊN CỨU
    • Phong thủy
    • Dịch học
    • Tử vi đẩu số
    • Văn hóa – Tín ngưỡng
    • Tướng pháp
    • Trạch nhật
  • Lưu trữ lá số
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật

© 2021 Học viện Lý số. DMCA.com Protection Status