• LÁ SỐ TỬ VI
  • LÁ SỐ TỨ TRỤ
  • LẬP QUẺ DỊCH
  • LỊCH VẠN SỰ
  • TUỔI HỢP-TÊN HAY-SỐ ĐẸP
Học viện lý số
Advertisement
  • GIỚI THIỆU
  • Bát tự không cân bằng
  • Gieo quẻ mai hoa
  • PHẦN MỀM
    • Lá số Tử vi
    • Lá số tứ trụ
    • Lập quẻ dịch
    • Xem ngày tốt xấu
    • Xem số điện thoại
  • NGHIÊN CỨU
    • Phong thủy
    • Dịch học
    • Tử vi đẩu số
    • Văn hóa – Tín ngưỡng
    • Tướng pháp
    • Trạch nhật
  • Lưu trữ lá số
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật
No Result
View All Result
  • GIỚI THIỆU
  • Bát tự không cân bằng
  • Gieo quẻ mai hoa
  • PHẦN MỀM
    • Lá số Tử vi
    • Lá số tứ trụ
    • Lập quẻ dịch
    • Xem ngày tốt xấu
    • Xem số điện thoại
  • NGHIÊN CỨU
    • Phong thủy
    • Dịch học
    • Tử vi đẩu số
    • Văn hóa – Tín ngưỡng
    • Tướng pháp
    • Trạch nhật
  • Lưu trữ lá số
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật
No Result
View All Result
Học viện lý số
No Result
View All Result
Home Tướng pháp

Vì sao hai chữ Kinh Dịch trở thành tên sách?

Minh Tue by Minh Tue
Tháng 10 6, 2016
in Tướng pháp
0
0
SHARES
62
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter
Đánh giá post

Kinh Dịch nguyên được gọi là Chu Dịch. Chu Dịch trở thành tên sách, “Tả Truyện”  và “Thu Lễ” là những tác phẩm lịch sử cổ đại nổi tiếng đã được đề cập tới, giờ đây chúng ta đều muốn biết vì sao mà người cổ đại dùng hai chữ Chu Dịch làm tên gọi cho bộ sách này?

Trước tiên, chúng ta hãy xem xét chữ Chu. Từ cổ chí kim, đối với ý nghĩa của nó, có hai cách lý giải khác nhau. Có người cho rằng “Chu” là “Chu Tẩn vô sở bất bị”, theo nghĩa thông thường, Chu có nghĩa là bao dung hết thảy. Ví dụ, nhà đại Kinh học Trịnh Huyền khi chú giải cho “Chu Lễ” đã nói như vậy, về sau cũng có rất nhiều người đồng ý với cách nói trên. Song cũng có một số người khác lại cho rằng chữ “Chu” có nghĩa là “Chu đại” (triều đại nhà Chu), “Chu đại” là một trong ba triều đại: Hạ, Thương, Chu đã từng tồn tại trong lịch sử Trung Quốc. Vì bộ sách Chu Dịch được ra đời vào triều đại nhà Chu, nên đã dùng chữ “Chu”. Ví dụ, Khổng Dĩnh Đạt người nhà Đường đã viết lời tựa cho “Chu Dịch bản nghĩa” như sau: “ Chu Dịch gọi là Chu, lấy đại danh Kỳ Dương, Mao Thi viết “Chu nguyên…là vậy”. Kỳ Dương nay thuộc huyện Kỳ Sơn, tỉnh Thiểm Tây, vốn là đất kinh kỳ của triều đại Chu, trong lời dẫn của Kinh thi được gọi là “Chu nguyên”, nghĩa là đất đai của nước Chu. Trong luận chứng của Khổng Dĩnh Đạt, chữ “Chu” trong “Chu Dịch” ở đây biểu thị tên của triều đại Chu – tức “Chu đại”. Xét trên góc độ lịch sử và thực tiễn, đại bộ phận các học giả đều thông nhất với cách gọi này, tức đều cho rằng “Chu” chỉ triều đại nhà Chu. Hơn nữa, cách lý giải nấy rất phù hợp vói các ghi chép trong văn hiến cổ và phù hợp với thói quen đặt tên sách của người cổ xưa.

Trong “Tả truyện – Chiêu công năm thứ 2” từng ghi chép, Hàn Tuyên Tử của nước Tấn đi sứ sang nước Lỗ, sau khi được xem “Dịch”, “Tượng” và “Lỗ xuân thu” ở chỗ Thái sử đã than rằng: “Chu lễ tận tai Lỗ hĩ! Ngộ nãi kim tri Chu Đông chi đức vụ Chu Chi sở dĩ vương dã.” Hàn Nguyên Tử nhìn thấy bộ sách Chu Dịch đã nói rằng: Chu lễ đều ở nước Lỗ rồi, đồng thời nói ông vừa mới biết được đức hạnh của Chu Công và người dân nưốc Chu đều có thể trở thành vua của thiên hạ. Điều này cho thấy Tuyên Tử đã nhận thức được Chu lễ là bộ sách văn hoá quan trọng của nước Chu, giúp chúng ta lý giải được chữ “Chu” có nghĩa là triều đại nhà Chu. Ngoài ra, thời cổ đại lấy chữ “Chu” để đặt tên cho tên sách, thông thường có ý lấy tên của triều đại đó triều đại Chu. Ví như những điều được viết trong “Chu lễ” là những quy định về lễ nghĩa của triều đại nhà Chu, “Chu thư” là chỉ các loại quan chức của triều đại Chu, chữ “Chu” trong Chu Dịch không nằm ngoài ý nghĩa đó.

Nay chúng ta xem xét đến chữ “Dịch”. “Chu lễ – Đại bốc” ghi chép: Đại bốc chưởng tam Dịch chi pháp, nhất viết Liên Sơn, nhị viết Quy Tàng, tam viết Chu Dịch”. Câu này nghĩa là, đại bốc chứa đựng ba phương pháp bói của Dịch, ba loại Dịch được phân biệt như sau: Liên Sơn, Quy Tàng và Chu Dịch. Hai loại đầu thì giống như Chu Dịch, đều là sách bói cổ, nhưng không được lưu truyền hậu thế. Chúng đều được gọi là Dịch, chứng tỏ chữ “Dịch” là tên gọi chung của tất cả các loại sách bói cổ. Tại sao các bộ sách bói cổ lại được đặt tên là “Dịch”? Đã có rất nhiều cách lý giải khác nhau từ trước đến nay. Hứa Thận người nhà Hán có viết trong “Thuyết văn giải tự” như thế này: “Dịch, tích dịch, thủ cung dã, tượng hình. Mật thư thuyết: nhật nguyệt vi dịch, tượng âm dương. Nhất viết tòng vật.” Qua đây ta có thể hiểu, lúc bấy giờ chữ “Dịch” có ba cách lý giải khác nhau: cách thứ nhất cho rằng “Dịch” là chữ tượng hình, được mô phỏng theo hình con thằn lằn; cách thứ hai cho rằng bộ phận trên của chữ “Dịch” là chữ “nhật”, bộ phận dưới là chữ “nguyệt”, “Dịch” do hai chữ nhật nguyệt cấu thành, mang biểu hiện của âm và dương; còn cách thứ ba cho rằng bộ phận dưới của chữ “Dịch” không phải là chữ “nguyệt” mà là chữ “vật”, Trong ba cách lý giải trên, Hứa Thận có thể đã thiên về cách một, vì ông đã nói tới cách lý giải này đầu tiên. Tiếp tục xem xét chữ “Dịch” được viết trên Kim văn (chữ viết trên đồ đồng) và Thoán văn, ta nhận thấy chữ “Dịch” rất giống hình con thằn lằn, chứng tở nghĩa gốc của chữ “Dịch” chính là chỉ con thằn lằn. Thằn lằn do có tài biến hoá nên đã trở thành nổi tiếng, tên của sách bói được gọi là Dịch có lẽ cũng hàm chứa ý nghĩa này. Sau này hậu thế cho rằng chữ “Dịch” có ba nghĩa: giản dịch, biên dịch và bất dịch. Có người còn cho thêm nghĩa thứ tư là giao dịch, V.V.. Tất cả những điều này đều là cách mở rộng nghĩa của chữ “Dịch”. Trên thực tế, nghĩa gốc của chữ “Dịch” là biến hoá khôn lường.

Vì vậy, xét về mặt tên sách, Chu Dịch chính là bộ sách bói của triều đại Chu.

Trong suốt quá trình dài lưu truyền hậu thế, Chu Dịch luôn được bổ sung chú thích và lý giải rõ ràng. Tất cả thư tịch cổ của Trung Quốc khi đã được chú thích và lý giải tường tận thì đều được gọi là “Kinh”, khi “Kinh” được chú thích và lý giải thì gọi là “Truyện”. Chu Dịch nguyên bản chính là chỉ Kinh Dịch. Đến triều đại nhà Hán, hai chữ “Chu Dịch” lại mang hàm nghĩa kép: hoặc chỉ Kinh Dịch; hoặc chỉ chỉnh thể của Kinh Dịch và Dịch Truyện.

(Theo Dịch học toàn tập của Chu Bá Côn – Nhà xuất bản văn hóa thông tin)

Tags: chu dịchdịch họckinh dịch
Previous Post

Xem xét vấn đề hôn nhân trong Tử vi (Phần 9)

Next Post

Tử Vi Thứ Sáu Ngày 07 Tháng 10 Năm 2016 Cho Các Con Giáp

Minh Tue

Minh Tue

Related Posts

Tướng pháp

Bảo vệ: Thượng đình và năng lực tư duy

Tháng 4 24, 2022
Tướng pháp

Bảo vệ: Tổng hợp video và bài học tướng pháp

Tháng 12 19, 2021
Tướng pháp

Bài học và bài tập tướng pháp buổi 1

Tháng 12 18, 2021
Chương trình học Tướng Pháp Nguyên Cát 1 – 2021
Tướng pháp

Chương trình học Tướng Pháp Nguyên Cát 1 – 2021

Tháng 12 5, 2021
Đề cương học tướng pháp – Vũ Trọng Nhân
Tướng pháp

Đề cương học tướng pháp – Vũ Trọng Nhân

Tháng 10 31, 2021
Tướng pháp

Bảo vệ: 36 bài học tướng pháp và video tổng hợp

Tháng 10 31, 2021
Next Post

Tử Vi Thứ Sáu Ngày 07 Tháng 10 Năm 2016 Cho Các Con Giáp

Stay Connected test

  • 139 Followers
  • 87.2k Followers
  • 191k Subscribers
  • 23.9k Followers
  • 99 Subscribers
  • Trending
  • Comments
  • Latest
Gieo quẻ Mai Hoa miễn phí

Gieo quẻ Mai Hoa miễn phí

Tháng 5 9, 2024
Thiết kế phong thủy

#1 Lá số Tứ trụ ( Lá số Bát tự )

Tháng 5 5, 2024
Lá số Tử vi

Phần mềm lập Lá số tử vi

Tháng 5 5, 2024

BÓI QUẺ LỤC HÀO – GIEO QUẺ HỎI VIỆC

Tháng 5 5, 2024
Hỗ trợ tạo biểu đồ vận mệnh (theo Tử vi đẩu số) miễn phí

Hỗ trợ tạo biểu đồ vận mệnh (theo Tử vi đẩu số) miễn phí

26

Tử Vi Thứ Bảy Ngày 20 Tháng 05 Năm 2017 Cho Các Con Giáp

7

Kỳ môn độn giáp Excel

3
Gieo quẻ Mai Hoa miễn phí

Gieo quẻ Mai Hoa miễn phí

3
Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Tháng 8 30, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Gieo Mai Hoa luận Lục Hào

Tháng 8 28, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Bàn về Nhật thần và Nguyệt lệnh trong Bói dịch

Tháng 8 28, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Tháng 8 26, 2024

Recent News

Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Tháng 8 30, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Gieo Mai Hoa luận Lục Hào

Tháng 8 28, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Bàn về Nhật thần và Nguyệt lệnh trong Bói dịch

Tháng 8 28, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Tháng 8 26, 2024
Học viện lý số

Sẻ chia tri thức Cha Ông

Follow Us

Liên kết

  • Học quán Sơn Chu
  • Bốc Dịch
  • Vũ Phác

Recent News

Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Một số điều cần lưu ý khi nhập môn Độn Giáp

Tháng 8 30, 2024
Vì sao nên gọi người xem quẻ Dịch là “Bốc Sư” (Thầy Bói)

Gieo Mai Hoa luận Lục Hào

Tháng 8 28, 2024
  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

© 2021 Học viện Lý số. DMCA.com Protection Status

No Result
View All Result
  • GIỚI THIỆU
  • Bát tự không cân bằng
  • Gieo quẻ mai hoa
  • PHẦN MỀM
    • Lá số Tử vi
    • Lá số tứ trụ
    • Lập quẻ dịch
    • Xem ngày tốt xấu
    • Xem số điện thoại
  • NGHIÊN CỨU
    • Phong thủy
    • Dịch học
    • Tử vi đẩu số
    • Văn hóa – Tín ngưỡng
    • Tướng pháp
    • Trạch nhật
  • Lưu trữ lá số
  • Liên hệ
  • Chính sách bảo mật

© 2021 Học viện Lý số. DMCA.com Protection Status